Hiểu rõ 'viên đạn bọc đường' để tránh bị thao túng tâm lý, lừa gạt trong giao tiếp, công sở và các mối quan hệ giả tạo thời hiện đại.

Hiện tượng xã hội
Hiệu ứng Barnum được đặt tên theo nghệ sĩ xiếc Phineas Taylor Barnum giỏi thao túng người khác bằng mánh khóe tâm lý. Nó được chứng thực bởi nhà tâm lý học người Mỹ Bertram R. Forer qua một thí nghiệm thực hiện năm 1984, vì thế còn được gọi là Hiệu ứng Forer.
Khám phá nguyên nhân khiến người giàu ngày càng thống trị và người nghèo bị bỏ lại phía sau qua lăng kính Hiệu ứng Matthew và tư duy tài chính.
"Bai lan" gây nhiều lo ngại hơn "tang ping" (phong trào nằm thẳng), khi người trẻ Trung Quốc tuyên bố "tôi không làm được" và ngừng cố gắng, chấp nhận bản thân bị bất lợi.
Câu chuyện công sở hiện đại, vạch trần thói nịnh bợ, vuốt đuôi sếp và giả tạo trong môi trường văn phòng. Truyện ngắn sâu sắc phản ánh tiêu cực nơi công sở, nhân sự giả tạo, trợ lý lươn lẹo, ngáo quyền lực, drama văn phòng, sếp và nhân viên không thật lòng.
Khám phá trào lưu "nằm phẳng" (Tang Ping) của giới trẻ Trung Quốc – biểu hiện tâm lý phản kháng xã hội hiện đại, liên hệ với triết lý Vô Vi phương Đông.
Khám phá cách Nhật Bản duy trì vệ sinh công cộng mà không cần thùng rác, áp dụng thuyết cửa sổ vỡ để tạo ra một môi trường sạch đẹp và an toàn.
Từ một cửa sổ vỡ đến cuộc đời thất bại: Khám phá hiệu ứng tâm lý chi phối mọi hành vi và thói quen hằng ngày.
Hiệu ứng Dunning-Kruger là một lệch lạc nhận thức (cognitive bias) trong đó những người kỹ năng kém đưa ra những quyết định tồi và những kết luận sai lầm,