Lợi ích cận biên (tiếng Anh: Marginal Utility) là lợi ích tăng thêm do tiêu dùng thêm một đơn vị hành hóa, dịch vụ.

Nghịch lý
Chiến lược giá thấp để chiến thắng không được nhiều người biết đến. Chiến lược này có cả ưu điểm và nhược điểm. Bạn cần xác định vị thế của mình và lộ trình thời gian để có thể thực hiện được chiến lược này.
Theo Miller, nhiều công ty trở nên lóa mắt với những thành công ban đầu, họ càng tin hơn vào những cố gắng tương tự sẽ mang đến thành công cho họ trong tương lai, vì thế công ty trở nên quá chuyên môn hóa và tự mãn, họ mất đi tầm nhìn thực tế thị trường cũng như các yêu cầu nền tảng để đạt được nột lợi thế cạnh tranh. Sớm muộn gì họ cũng bị thất bại
Thời gian qua nóng với chuyện Doanh Nghiệp GATEWAY bị sơ sẩy với những một loạt lỗi cơ bản mang tính hệ thống, nó thể hiện một vấn đề quen thuộc: Mô hình mở rộng nhanh nhưng hệ thống quản trị ko theo kịp, thậm chí tư duy của cán bộ nhân viên không đủ "tới" để có thể quản lý một hệ thống quản trị hiện đại.
Thuật ngữ “ramp-up” xuất phát từ quyển sách nổi tiếng về quản lý dự án phát triển phần mềm “The Mythical Man-month” của Fred Brooks. Trong quyển sách này, có 1 kết luận nổi tiếng đã được gọi là “Brooks’s law” : Thêm người vào 1 dự án đã trễ sẽ làm dự án trễ thêm (adding manpower to a late software project makes it later)
Thỏ và Rùa là một minh chứng cho việc cùng nhau kết hợp để giải quyết vấn đề thay vì cạnh tranh lẫn nhau. Hãy cùng đọc phiên bản 2.0 hậu câu chuyện Thỏ và Rùa nhé.
Một cây sậy có thể bẻ cong thân mình để chống chọi với bão tố, trong khi cây sồi to lớn lại có thể bị quật đổ. Một mạng nhện có thể chống chọi được với cơn gió mạnh thổi qua, trong khi các vật khác tưởng như chắc chắn hơn lại bị thổi bay.