
Bí quyết quản trị doanh nghiệp
Để một doanh nghiệp đưa ra quyết định tốt và không thành kiến (bias), hãy thiết kế quy trình "skin in the game" cho những người tham gia.
Đạo đức kinh doanh chính là triết lý cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Đạo đức kinh doanh nói chung, đạo đức doanh nhân nói riêng phải đóng vai trò là "ngọn đuốc” dẫn đường.
Chuyển đổi số là xu hướng của thế giới, tuy nhiên ở Việt Nam nhiều doanh nghiệp còn lúng túng chọn thời điểm và lộ trình để chuyển đổi từ mô hình truyền thống sang mô hình kinh doanh số. Nói đúng hơn, doanh nghiệp vẫn đang suy tính bài toán lãi lỗ (cost-benefit analysis), vẫn chưa chọn được "điểm rơi" để chuyển đổi số, vẫn chưa "đọc vị" được trận đấu trên lộ trình chuyển đổi số.
Mô hình kinh doanh (Business Model) là tổng hợp tất cả yếu tố cấu tạo nên doanh nghiệp của bạn như khâu sản xuất, vận hành, quảng cáo, phân phối, đối tác, khách hàng… Việc đầu tiên khi bắt tay vào kinh doanh đó là xây dựng một mô hình kinh doanh phù hợp với khả năng chuyên môn và năng lực tài chính cùa bạn. Dưới đây là các mô hình kinh doanh phổ biến trên thế giới.
Kaizen là một thuật ngữ tiếng Nhật có nghĩa là “cải tiến liên tục”. Đến nay, Kaizen đã trở thành một thuật ngữ phổ biến trên thế giới và tiếp tục mở rộng trở thành một "triết lý kinh doanh" cùng với nền tảng (framework) hướng dẫn thực hành các kỹ thuật cải tiến cho mọi tầng lớp, từ cải tiến hoạt động doanh nghiệp cho đến cải tiến sinh hoạt trong cuộc sống cá nhân.
Bài học quản lý nhân sự từ trận chung kết kịch tính nhất lịch sử FIFA tối Chủ Nhật ngày 18/12/2022
Tầm hạn quản trị là số lượng nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị cấp trên có thể quản trị được một cách tốt đẹp nhất, bao gồm giao việc, hướng dẫn, lãnh đạo, kiểm tra nhân viên dưới quyền có kết quả.
"Pivot business" là thuật ngữ phổ biến trong kinh tế, đặc biệt đối với doanh nghiệp startup phải liên tục "bẻ ghi" chiến lược để thích ứng tốt hơn với thị trường cũng như thời đại VUCA. Hãy tìm hiểu 12 bước "quay trục" để cải thiện doanh nghiệp của bạn nhé.
Trong một thế giới nhiều biến động khó lường (VUCA), mọi tổ chức đều phải trải qua những giai đoạn thay đổi để thích ứng và ứng phó với rủi ro tiềm ẩn. Cho dù là thay đổi nhỏ với 1-2 quy trình hay thay đổi cả một hệ thống trong một tổ chức, bạn thường cảm thấy không thoải mái và áp lực bởi các thay đổi.
Thuyết Z – Mô hình lai tạp giữa thuyết X và thuyết Y, là mô hình quản lý phong cách Nhật Bản của William Ouchi tập trung vào việc xây dựng một môi trường làm việc ổn định, tin cậy hợp tác. Chi tiết mô hình này là gì? Sự khác biệt giữa thuyết X, thuyết Y và thuyết Z ra sao? Cách áp dụng thuyết Z vào thực tế? Hãy cùng khám phá trong bài viết này nhé!