
Câu chuyện tư duy ngược dòng về giải quyết vấn đề trong chiến tranh thế giới 2
Last updated: July 23, 2025 Xem trên toàn màn hình



- 11 Feb 2024
Càng đọc càng thấm: 10 suy ngẫm sâu sắc từ nhà tâm lý học Carl Jung 1848
- 15 Apr 2023
Nghịch lý từ câu chuyện “một chén gạo dưỡng ơn, một đấu gạo gây thù” 484
- 01 Oct 2021
Sự Tự Điều Chỉnh (Self-Regulation) Là Gì? Tại Sao Nó Quan Trọng? 419
- 03 Feb 2020
Chất lượng là gì? Đẳng cấp là gì? Cùng tìm hiểu toàn diện từ góc nhìn chuyên gia. 393
- 09 Aug 2022
Hiệu ứng “rắn hổ mang” (Cobra effect): Khi giải pháp trở thành vấn đề, tưởng vui lại hóa xui 392
- 18 Jul 2020
Lợi ích cận biên (Marginal Utility) là gì? Qui luật lợi ích cận biên giảm dần 358
- 04 Sep 2022
Hiệu ứng cánh bướm là gì? Ý nghĩa và tác động của hiệu ứng cánh bướm 351
- 19 Dec 2023
Hồi tưởng lạc quan (Rosy retrospection): Khi những quá khứ tươi đẹp có thể đe dọa đến tương lai của bạn 344
- 30 Jul 2021
14 Nguyên Tắc Quản Lý Của Deming Là Gì? 329
- 22 May 2022
Tư duy ngoài hộp (Thinking out of box) là gì? Tại sao quan trọng với sự phát triển của doanh nghiệp? 293
- 14 Sep 2024
11 Cơ Chế Tâm Lý Che Giấu Cần Nhận Diện Để Hiểu Bản Thân và Người Khác 283
- 17 Mar 2020
Mô hình “Service Gaps Model” quản lý và cải thiện chất lượng dịch vụ 281
- 18 Jun 2021
Cost of Quality - Chi phí cho chất lượng sản phẩm là gì? 207
- 14 Dec 2021
Kano Model Analysis là gì? 190
- 02 Oct 2023
OCEAN: Mô hình 5 tính cách Big Five 182
- 01 Sep 2023
Định luật Goodhart và định luật Campbell - Nghịch lý về thành tích 178
- 02 Oct 2023
Ngôi Chùa Trăm Năm và Viên Gạch Vỡ: Bài Học Thấm Thía Về Lỗi Nhỏ Trong Bức Tranh Lớn 175
- 03 Sep 2020
Hiệu ứng rắn hổ mang, Luật Goodhart, Campbell & Chuyện thi cử 172
- 10 Sep 2024
Tại sao những thứ chúng ta muốn lại ít khi có được? 168
- 10 Aug 2019
Tại sao tôi chọn công thức "Work Smart" mà không phải "Work Hard"? 150
- 09 Jan 2025
10 Nghịch Lý Cuộc Sống Từ Phim Upstream (nghịch hành nhân sinh): Đối Mặt Rủi Ro Trong Thời Đại VUCA 135
- 16 Feb 2024
Nghịch lý của sự hoàn hảo: AI có thể quá tốt để sử dụng? 132
- 11 Sep 2020
Nghịch lý kinh doanh tại Mỹ: Chăm sóc khách hàng không tốt, nhưng công ty lại lãi lớn 123
- 15 Mar 2024
Tê liệt vì suy nghĩ quá nhiều (Analysis Paralysis) là gì? 123
- 28 Jul 2021
Checklist là gì? Tầm quan trọng của checklist trong công việc 116
- 22 Sep 2024
Hội chứng Zeigarnik – Tại sao những công việc dở dang "đọng" lại trong trí nhớ lâu hơn các công việc đã hoàn thành? 58
- 01 Nov 2024
Đừng Chỉ Làm Việc, Hãy Trưởng Thành: Bốn Bài Học Từ Thiền Nhật Bản 47
- 01 May 2025
Vì Sao Các Cửa Hàng Trung Quốc Không Vội Vã Phục Vụ Khách Hàng? 42
- 09 Dec 2024
10 nghịch lý quản trị khiến tổ chức mãi loay hoay 33
- 01 Jul 2020
8 Thiên Kiến Nhận Thức Mà Người Quản Lý Dự Án Cần Cảnh Giác 32
- 07 Mar 2023
Google Maps: Bài Học Tỷ Đô Từ Một Ứng Dụng Miễn Phí 25
- 03 Jul 2025
“Đo ni đóng giày” trong xã hội hiện đại: Xu hướng hay ngược hướng? 24
- 28 Feb 2025
“Học giỏi” hay “giỏi học”? 24
- 02 May 2025
Vì sao học giỏi mà vẫn nghèo, học dốt lại thành đạt trong cuộc sống? 17
Trong Thế Chiến II, phe Đồng Minh đã theo dõi các vết đạn trên những chiếc máy bay bị địch bắn trúng. Kết quả trông giống ảnh dưới.
Họ bèn gia cố những chiếc máy bay tại những chỗ bị bắn trúng nhiều để chúng có thể chịu đựng được tốt hơn thế nữa. Tư duy lúc ấy là gia cố vào những nơi tập trung nhiều chấm đỏ và cả trên bề mặt nữa, ấy là một suy luận hợp lý. Sau cùng thì, ấy là những chỗ bị bắn nhiều nhất mà.
Song Abraham Wald, một nhà toán học lại đưa ra một kết luận khác: các chấm đỏ ấy chỉ nói lên tổn thất của những chiếc máy bay CÓ THỂ TRỞ VỀ CĂN CỨ.
Abraham Wald cho rằng nhà sản xuất máy bay nên cải thiện vật liệu ở những chỗ không có chấm nào, bởi đó mới là nơi mà một khi ăn đạn máy bay sẽ RỤNG NGAY.
Hiện tượng này được gọi là thiên kiến kẻ tồn tại (survivorship bias). Và nói theo nghĩa đơn giản nhất ấy là, ngay khi nhìn vào những thứ tồn tại, chúng ta nên tập trung vào thứ đã không tồn tại được.
Một số ví dụ khác chẳng hạn như người ta cứ thống kê N thói quen của người thành đạt, M đặc điểm công ty phát triển mạnh mẽ nhưng họ có thể không nhìn ra là những người nghèo khổ hay công ty phá sản cũng có những đặc điểm đó.
Thiên kiến kẻ tồn tại trong giáo dục: Đừng nên đi học nhiều nếu bạn không tự học!
Chúng ta không thể chỉ nhìn vào tấm gương người thành đạt nhờ học lên đến tận Đại Học, thậm chí là Tiến Sỹ. Bạn cần trả lời câu hỏi: Bạn có cần thiết phải học đến tận Tiến Sỹ không?
Nhưng chúng ta cũng không thể bắt chước Bill Gates (Microsoft) và Mark Zuckerber (Facebook) bỏ Đại Học để khởi nghiệp. Chúng ta không có vạch xuất phát giống họ, chúng ta không có "căn cơ" như họ.
Phạm Tuệ Linh
TIGO Media
